Tìm Hiểu Về

 

Tranh

Và

Tượng

Viet Art At Turning Point - Clara Chow - Straits Times (Singapore)

Pre-History

Egypt - Greece - Rome

Middle Ages

Renaissance and Mannerism

Baroque and Rococo

19 Century: neo-classicism, romanticism, Impressionism

Modern and Contemporary

Van Gogh

Đông Phương


Nói về tranh sơn dầu trên canvas thì hiện tại ở VN tồn tại 2 dạng tranh :
- Tranh Original.
- và Tranh copy ( Renaissance Classic ,Impressionism ,Expressionism...)

Khoãng 1990 khi VN chưa mở cửa , thì họa si chúng tôi học ra trường đều bị bó tay , nghèo khổ, chỉ biết đi dạy học ,dạy môn Hội Hoa ,mà xã hội nghèo quá nên xem thường nghề nghiệp nầy ,hoặc nếu có việc làm ở các Nhà Văn Hóa hay Sở Văn Hóa thì chỉ vẽ tranh cổ động thôi

Bắt được VN tuy nghèo nhưng khéo tay ,sáng tạo nghệ thuật nổi tiếng ( đã có tiếng trước năm 1975 - nhiều họa sĩ dã triển lãm tranh Đông Dương ,Mỹ ,Pháp ... ) nên nhóm buôn bán tranh tại Dài Loan dã qua Sàigon VN lùng sục Hoa Si tốt nghiệp Đai Hoc Mỹ Thuat ,sau đó lập thành nhóm chép tranh ,và nhóm sáng tác tranh làm theo đơn đặt hàng của họ,họ cung cấp tài liệu về tranh sao chép ,và yêu cầu giống tranh thật gần đúng như vậy ,họ kiểm soát tranh gắt gao ,nhưng hoa sĩ VN nghèo nên cũng đành lòng làm cho họ .

Họa si nữ rất ít ,nên tôi cũng dược mời gia nhập vào nhóm nầy ,thế là tranh vẽ tại VN mới bắt đầu tung ra thị trường thế giới bằng 2 loại tranh copy và original.

Đến lúc VN bắt dầu mở cửa giao thiệp với bên ngoài thì Công Ty Sơn Mài Lam Sơn ,là công ty tiên phong trong vấn đề giúp Hoa Si có công ăn việc làm ,đã tuyển Hoa Si có bằng cấp và cho thi chép tranh của các Danh Hoa Thế Giới ,chúng tôi được tuyển chọn,nhưng làm việc rất cực khổ,vì công ty luôn luôn tiếp khách là các vị lãnh đạo của các nước trên Thế Giới ghé thăm ,bất cứ giờ phút nào trong ngày ,công ty tập trung là chúng toi phải có mặt đểl àm viec cho người ta ngắm.

Giá tranh trả cho HS rất cao nhưng ngược lại kiểm soát tranh gay gắt ,1 tranh kích thước 60x80cm vẽ người, trả công 350 usd ,nhưng HS vẽ cả 2 tháng mới xong, vì thế thu nhập cũng không bao nhiêu .

Nhưng mô hình làm viec của Cty Lam Sơn rất ấn tượng cho khách, cả 2 mảng tranh , hai phòng tranh khác nhau , phòng tranh original , và phòng tranh sao chép , xưỡng vẽ và hoa sĩ tập trung làm viec ,nên tranh bán rất chạy . Sau mot thời gian làm viec tại đây , khi biết mình đã vững vàng trong nghề ,nên tôi quyết định ra ngoài làm việc , và đã mở phòng tranh tại Đồng Khởi , Lê Lợị. Biết lấy ngắn nuôi dài , dùng tranh sao chép để nuôi tranh sáng tác. Phòng tranh của tôi cũng gồm 2 mảng tranh như trên.

+ Nói về dòng tranh sao chép : Các Danh Họa ngày xưa khi đi hoc cũng phải học sao chép tranh ,vì thế khi làm viec ,tôi có rất nhiều khách hàng cung cấp kiến thức về tranh của Thế Giới ,hiểu và biết phong cách của từng nhà Danh Họa mà mình làm ,vì thế phòng tranh của tôi được nhiều nhà sưu tập hay phóng viên đến để phỏng vấn ,là một Hoa Si Nữ dám đi tiên phong về lãnh vực nầy ,vì đa số HS họ sĩ diện không chơi với nghề tranh chép. Nhưng tranh chép nầy là tranh nghệ thuật ,chúng tôi làm việc cần mẫn ,1 bức tranh vẽ rất kỹ luong ,theo đúng phong cách của tác gĩa ,và cũng làm việc rất lâu để tạo nên 1 bức tranh hoàn chỉnh ,thời gian và trình độ mới gột tả hết ý nghĩa va cái đẹp trong tranh .Có nhiều lần nguoi quản lý bảo tàng Louvre qua Saigon ,đã ghé phòng tranh tôi đặt tranh và khen :"phòng tranh giống một bảo tàng Louvre thu nhỏ "

Đài NHK của Nhật phỏng vấn nam 1999 và đài CNN phỏng vấn năm 2000 ,CNN phát lại chương trình vào năm 2003 ,toàn bộ Cuc biết được là do khách hàng thông tin ,chứ 14 tiếng /ngày ở phòng tranh làm việc có TV đâu mà coị

Tranh sao chép đúng nguyên tắc là phải giống tranh thật từ 85% den 95% mới được xem là tranh chép đúng đắn ,và không được vẽ đúng kích thước bản vẽ gốc,tác gỉa sao chép phải ký tên lên bức tranh sao chép của mình.

Nhưng khi thấy ngành nầy phát triển thì những người kinh doanh không có nghề,đã nhảy ra và kinh doanh ,họ mướn những nguoi thợ vẽ để chép tranh,những người mà chỉ tập luyện vài tháng tô màu trên canvas ,và cứ thế can bảng photo tranh lên canvas và tô màu,họ dùng những màu khong tốt ,cho làm đại trà khong biết kỷ thuật về tranh ,nên khong dùng kỷ thuật Paré cho tranh ,và không biết cơ thể học để vẽ tranh về người, nên vẽ người lệch lạc và mũm mỉm ,không xương ,không cơ ,và cứ dùng màu sống mà tô ,không biết pha màu như của tác giả,vì thế tranh chép bị lệch lạc màu sắc và ý nghĩa, gây ra một thị trường hổn độn về tranh chép vô ý thức ,nhìn thấy mà buồn lòng ,chán nản ,rất rẻ tiền ,bất cứ tranh của ai cũng sao chép ...

Hoa sĩ thực thụ đành bó tay với thị trường nầy ,và dẹp tiệm vì không địch nổi với giá cả bèo như thế mà mặt bằng thì mướn rất cao .

Hiện nay Bộ Văn Hoá Nghệ Thuat đang xét vấn đề nầy, và sau khi họp mặt các họa sĩ lại ,ai cũng ta thán ngành Văn Hoa dã để một lổ khá hỏng ,phá vở thị trường tranh trong nước ,phá vở nghệ thuật tranh .

+ Nói về tranh Original : Một phong cách mới của một tác gỉa tạo ra cho mình ,vì thế tranh sáng tác luôn luôn có một vị trí riêng đặt biệt cho người chơi tranh ,và tranh thì chờ nguoi chủ dến mang bức tranh về nhà treo ,mà tranh original thì chỉ có một nên giá cả cao ,cũng tùy tình cảm có khi Hoa Si sẵn sàng tặng bạn ,nhưng bán rẻ thì không ,nhưng cũng có khi chỉ lấy tiền màu và canvas ... Hoa si thì gàn lắm ,không ham giàu đâụ

Nhưng có một việc mà Hoa Sĩ rất đau lòng là tranh của mình vừa sáng tác xong ,vừa mang đến phòng tranh treo thì vài ngày sau ,tranh của mình chưa bán mà dã bị chép lại một cách bôi bác và bán rất rẻ ở phòng tranh sao chép.

Điều đó đã làm cho các họa sĩ rất sợ khi tranh đem ra ngoài ,ra khỏi nhà hay ra khỏi xưởng vẽ.
Có lần một Việt Kiều Mỹ ,một Kiến trúc Sư trẻ ,vào phòng tranh tôi và say mê với phong cách vẽ bằng bay ,vẽ phong cảnh ,và anh nầy đã mua những bức tranh phong cảnh VN có sẳn ,đồng thời đặt thêm cho đủ 12 bức ,đặt làm khung và gửi sang cảng San Francisco cho anh. Nhưng khi anh đi chơi một vòng đất nước ,thì phát hiện có phòng tranh đã bắt chước tranh của tôi ,sao chép lại ,nhưng không vẽ đẹp được, khong kỷ thuật bằng . Điều nầy làm tôi rất cẩn thận khi treo tranh sáng tác ,không cho chụp hình lạị

Đó là những gì Cuc muốn các bạn hiểu biết thêm về tranh ,và phân biệt dược 2 loại tranh ,đồng thời đừng nghỉ rằng rẻ hay mắc ,mà quan trọng là chất lượng và nghệ thuật của tranh .Nếu không hiểu gì về tranh ,thì khi mua tranh điều trước tiên là chọn tranh mình thích,và sau đó nếu có một người bạn là Họa Si thì hỏi ý kiến về nghệ thuật .

Treo một bức tranh trong nhà nói lên trình độ hiểu biết và kiến thức của chủ nhân ngôi nhà, có những ngôi nhà khi treo tranh thì sang trọng hẳn lên ,và như có tiếng nói ,tiếng thì thầm ,tiếng cười ,tiếng gió lao xao...

Kim Cúc 73



 

   Hi...hi...Minh đoán là người ta thích làm tượng khỏa thân là vì trong lớp hay ngoài đời ....người ta được nhìn ngắm cho đã mắt.....free...và không bị người lớn la....bắt nhắm mắt lại.....

Hi..hi...đùa chị chơi cho dzui thôi....chứ mục đích của việc học vẽ hay nặn tượng khoả thân đầu tiên hổng phải dzậy....Thí dụ như chị xây một căn nhà chị muốn cho vững và đẹp....trước hết chị phải có cái sườn...trong cái sườn đó...chi. sắp đặt đâu là đầu...đâu là cuối...và có những thanh sắt hay thanh gỗ ở bên trong cho ra đúng khuôn mẫu của cái căn nhà rồi sau đó chị mới trát tường tô vôi...hoặc trang trí theo ý thẩm mỹ của chi....

Học sinh học Mỹ Thuật có rất nhiều ngành khác nhau...trong đó riêng về khỏa thân...go.i là Life (drawing, painting, hay sculptor...) thì học sinh cần phải học vẽ không chỉ người mẫu....mà còn phải tập vẽ cả những bộ xương người...tay...chân....xương đầu...xương mình...hoặc nặn những cái tai, cái mũi...bàn chân....bàn tay...v...v...Sau đó rồi mới vẽ người mẫu khỏa thân...thường thường học vẽ người mẫu để học sinh có đầy đủ khái niệm và kiến thức vững trước khi ra trường về cơ thể con người...cách cấu trúc của con người....đầu...tai...mắt ...mũi....cơ thể....tay ...chân đi với nhau như thế nào....tỉ lệ trung bình bao nhiêu....để khi chị làm tượng hay vẽ chân dung người chị sẽ vẽ nhanh hơn...và vẽ đúng dáng điệu của một con người hơn...các cơ bắp...khớp tay chân nối kết với nhau có đúng không??? Chân tay có dài quá hay ngắn quá so với cơ thể không...:::

Nếu học sinh không có kiến thức căn bản trang bị sẵn thì dễ bị vẽ cấu trúc không đúng với cấu trúc của cơ thể con người và dưới con mắt chuyên nghiệp...bà con người ta sẽ không phục khi phân tích.......có nguyên một ngành nghiên cứu vễ vẽ nhừng bộ xương...và cơ bắp của con người và vật di chuyển qua mọi chiều hướng khác nhau.....hình như gọi là anatomy...ta.i đây sau khi làm xong họ trưng bày...những gì dưới làn da của con người...và vật.....Khi có những cuộc trưng bày lớn như vậy ở các bảo tàng viện nhiều người trong ngành rất thic'h tới xem....và học sinh thường được thầy cô khuyến khích tới xem....vẽ tại chỗ lại những cơ bắp ...và xương xẩu ở bên trong....và nộp homework đàng hoàng à nghen... để học sinh nắm điều căn bản...

Trước khi nặn một đầu người hay còn gọi là portrait.....ho.c sinh cũng được thầy cô hướng dẫn tỉ mỉ và phân tích cái sọ người trước....đâu là hốc mắt...hốc mũi....gò má....xương răng nhô ra làm sao...xương cằm sắp xếp như thế nào...sau đó thì tới xương đầu đi theo độ xiên bao nhiêu....và tới cổ thì ép vô như thế nào....để khi bắt đầu nặn portrait...học sinh nặn giống là một chuyện mà nặn có đúng cấu trúc bên trong của con người không là chuyên khác....bà cô chỉ cần nhìn portrait của học sinh là có thể phân tích cho học sinh thấy đâu là đúng đâu là sai ...mà không cần nhìn tới người mẫu của học sinh....học sinh được tập vẽ và làm tương dưới nhiều dáng điệu khác nhau....go.i là từng pose....khi người mẫu ngồi đứng có nhiều dáng không đẹp....nhưng khi chỉ cần kêu họ di chuyển cái tay...cái chân..ánh mắt mắt nhìn theo một hướng khác một chút là thấy mỹ thuật hơn...và thường là mọi người trong lớp và thầy cô đồng ý ...thì người mẫu đứng, ngồi yên trong tư thế đó suốt ngày....nhưng họ cũng được nghỉ ngơi một chút sau khỏang 15...20 ...phút.....

 

Có khi hai ba người mẫu khỏa thân một lúc và đổi pose liên tục để học sinh vẽ nhanh lại những hình dáng khác nhau của người mẫu....thường thường vào lúc vẽ nhữvậy rất vui....vì mọi người đều phải cố gắng vẽ cho nhanh và cho đúng....vì nếu không những người mẫu họ đổi wa pose khác....Những người mẫu đôi khi tự bản thân họ là các self nghệ sĩ....và họ làm việc rất nhiệt tình.....

Khi đã rành trong ngành...người ta thích vẽ hay nặn tượng khỏa thân...vì vấn đề MỹThuật....những đường cong...nét dáng mỹ miều của người phụ nữ...những ánh mắt.... đi đôi với những dáng điệu đẹp bên trong của người phụ nữ qua nhiều tư thế khác nhau...có thể vừa thẩm mỹ mà vừa gợi cảm người xem....đôi khi những cơ bắp rắn chắc....và mạnh mẽ ...sang trọng của phái nam cũng được nhiều họa sĩ ưa thích....vì nó dễ đập vào mắt người xem.....và làm người xem có nhiều ấn tượng đẹp về tác phẩm đó......

Cuối cùng thì người ta có thể ađ thêm quần áo lên...có rất nhiều tranh ảnh và hình tượng được vẽ hay nặn tượng đều có quần áo trên người chứ không phải lúc nào cũng khỏa thân.....nếu chị có đi nhiều bảo tàng viện chị sẽ thấy....nhưng Minh thích những tranh ảnh hay tượng có những đôi mắt có hồn và thu hút hơn....tuy nhiên người ta cũng thic'h vẽ phụ nữ với làn áo mỏng hay có ren...nhìn thấy gợi cảm hơn...nữ tính hơn.....và thơ mộng hơn ....dù với cách nào thì người họa sĩ muốn được coi là giỏi và nổi tiếng ....hay được nhìn với con mắt khó tính và khe khắt của những người làm nghệ thuật....vì chỉ cần chị vẽ hay nặn trật cái cơ bắp thịt...khớp xương....một chút là những người naỳ sẽ nhìn thấy ngay....hoặc những dáng yểu điệu mà nhìn thấy thô....hoặc những dáng mạnh mẽmà nhìn thấy yếu ớt....cũng dễ bị phê bình chỉ trích......tất cả đều qua việc học và phân tích khi làm những tranh tượng khỏa thân....vì có những tranh tượng nhìn liền tưởng là đẹp....mà khi phân tích...thì đó không phải là cấu trúc của một con người....tuy nhiên sau khi đã nắm vững về cơ thể con người qua khỏa thân...thì sau đó người họa sĩ có thể fantasy theo ý mỹ thuật sáng tác của mình.....chuyện đó lại là chuyện khác.....Còn Minh thì dễ tính nên mọi chuyện ok....Minh chỉ thích cười cho thỏai mái cái tinh thần....đó là lý do tại sao chị Phương thấy Minh hay hi...hi....

Hy vọng trên đây là một vài ý kiến nhỏ của Minh có thể làm chị Phương bớt ấm ức....nếu chị còn thích xem thì chị có thể vào trang web: macdinhchireunion.net
Minh phụ trách trang Mỹ Thuật ở đây.....chỉ có điều là hồi này Minh còn hơi lơ tơ mơ....và làm biếng nên chưa post nhiều baì vở mới lên.....

Chúc chị dzui......

Hi...hi....
Minh Nguyễn 75

Straits Times (Singapore)
Jan 25, 2007

By ARTS CORRESPONDENT, Clara Chow


Viet art at turning point
After the false start of the 1990s, Vietnam's art is
poised to take on a higher profile, despite rampant
fakes and copying

SOON after Karen Ong moved to Hanoi on a job posting
in 2003, she was lured by a landscape with a blood red
sky.

It was a US$1,200 painting titled Ky Niem (Vietnamese
for memory), by well-known Vietnamese artist Dao Hai
Phong. She had spotted it in a little gallery while
wandering around Hanoi's Old Quarter. Struck by its
evocativeness, she had to buy it.

Ms Ong, 30, a Singapore civil servant who returned
home last year, recalls: 'In the middle of the
painting, there is a lone house under a big, blooming
tree. It made me think of home, my past and everything
I left behind to start a new chapter in my life in
Vietnam.'

In a way, the Vietnamese art scene itself is also
poised on the brink of a new chapter.

Once touted as the next big thing in the 1990s, it has
been keeping a lower profile in recent years.
At the peak of the vogue for Vietnam, you could barely
duck into a gallery here without seeing works by
Vietnamese artists and their distinctive ink and
gouache or lacquer works.

One reason for the popularity of Vietnamese art when
it emerged was the fact that many artists were highly
skilled in techniques and influences left behind by
the French colonists.

In 2003, a bumper crop of Vietnamese modern
masterpieces were auctioned off at Sotheby's here to
record prices. Among them, Le Pho's (1907-2001)
painting Mother And Child sold for $283,200.
Since then, the hype has died down somewhat.
Eclipsed by the fantastic boom of the Chinese and
Indian contemporary art markets, Vietnamese art prices
have increased at a relatively slower pace.

Mr Mok Kim Chuan, Sotheby's specialist in charge of
South-east Asian paintings here, says that - allowing
for huge variations depending on artists, styles,
media and sizes - many contemporary Vietnamese art
pieces fetch between US$5,000 (S$7,686) and US$12,000
on the block these days. This compares with the
hundreds of thousands of dollars which paintings by
comparable Chinese and Indian artists fetch.

Mr Jasdeep Sandhu, owner of Gajah Gallery in Hill
Street, says prices for the Vietnamese artworks he
deals in hover around the US$5,000 mark. He became
interested in the country's art 10 years ago, and
still makes monthly trips there to 'drink wine with my
artists'.

But the Vietnamese art market hasn't moved much in the
last few years.

Gallery owners and art observers Life! spoke to agree
that the lack of a proper arts infrastructure, such as
a lack of good patrons of Vietnamese art and lack of
government support for artists, is largely to blame.

Also, certain cliches of Vietnamese art - the
delicate, elongated women in ao dai and conical hats;
breezy landscapes and exotic street scenes - have
become so ubiquitous and popular with tourists and
collectors that artists are loathe to change a formula
that works.
Unfortunately, it has also contributed to the sense of
deja vu that now clings to many of the commercial
galleries' offerings.

Mr Sandhu puts it bluntly: 'Younger artists are
painting works similar to senior ones. They look like
carbon copies, for about US$1,500. But you're
basically buying an artist who is very much influenced
by another artist's style.
'It's just a cheap way to cover space on the wall. The
artistic culture is absent from these types of work.'
The matter is complicated by Vietnam's infamous 'copy
houses', where masterpieces by local and foreign
artists alike can be duplicated.

So rampant are these paintbrush-wielding
copyright-infringers that The New York Times'
South-east Asian correspondent, Seth Mydans, wrote on
Sept 9, 2001, about the cottage industry of fake Van
Goghs, Picassos and Monets.

'It is possible, depending on the skill of the copier,
to find a Mona Lisa looking as if she had just been
sucking on a lemon or a Mona Lisa looking as if she
had just been tickled,' he observed wryly, adding that
actual galleries were struggling to differentiate
themselves.

Dr Eugene Tan, director of the Institute of
Contemporary Arts, Singapore, and a cocurator of the
Singapore Biennale, feels that collectors are
realising that Vietnamese art had stopped engaging
with international discussions and ideas.

He says: 'It had become a market largely fuelled by
tourists, and not by serious collectors. Censorship
has certainly played a part in this, as Vietnamese
artists still face heavy censorship.'

He gives the example of the Saigon Open City
exhibition, an art biennale-like event, which was due
to open last month, but has yet to be granted a
permit.
Pretty women and graffiti

Nevertheless, the climate surrounding Vietnamese art
remains a vibrant, hopeful and exciting one.

This week, Sotheby's Mr Mok visited Vietnam to source
for new artists to champion. Coincidentally, Ms Jazz
Chong, owner of Ode To Art gallery in Raffles City
Shopping Centre, was travelling separately on the same
flight with the same purpose.

Ms Tran Thi Anh Vu, owner of Particular Art Gallery in
Vietnam's capital Ho Chi Minh City, says she sells
between 10 and 15 artworks a month, mainly to
Europeans, Americans, Hong Kongers and Singaporeans.

Ask her about young affordable Vietnamese artists in
the market and she cites names like Hanoi's Hoang Hai
Anh, Tran Viet Phu, Doan Hoang Lam, and Ho Chi Minh's
Limkhim Katy. All of them are in the 30 to 35 age
bracket and paint expressive oil works, priced in the
region of US$1,000.

She adds that many artists branch out into
installation, performance and graffiti, while focusing
on social issues like Aids infection in their work.

'It is not completely true that it is all pretty women
and landscapes,' she says.

Vietnam's experimental artists include Nguyen Minh
Phuoc, who is fast gaining international notice for
his works.

These include an art performance in which he bound
himself in red cord and stood among packs of paper
currency for the dead. In another performance, he
collaborated with impoverished street porters, who sat
in a circle and wrote their dreams and aspirations on
the back of the person in front.

Nguyen, 34, tells Life! that his brand of
experimental, spontaneous art is not easily accepted
in conservative Vietnam. He also laments the lack of
government support and institutional training for
artists who choose to strike out away from the
established, academy-taught styles.
In 2004, he co-funded and set up a non-profit gallery,
Ryllega, with fellow artist Vu Huu Thuy, to nurture
young artists and link them to the international art
community.
So far, the gallery has produced art books, set up
exchange programmes and residencies, and even provided
English training for its artists.

In short, it is helping to establish the kind of
infrastructure needed to put the country's art back
into the spotlight.
Does this mean that Vietnamese art might soon fulfill
its early promise?

He says: 'After much endeavour by the artist community
and our collective responsibility, we now have some
light.'